10 November 2022

0 bình luận

Cao cẳng

10 November 2022

Tác giả: thuc


Cao cẳng

Tên tiếng Việt: Cao cẳng, Cỏ lưỡi gà, Xiên cân lực (Tày)

Tên khoa học: Ophiopogon reptans Hook.f.

Họ: Convallariaceae ( Tóc Tiên )

Công dụng: Chữa ho kinh niên, tê thấp, bán thân bất toại, mệt mỏi, còi xương

 

 

Mô tả

  • Cây thảo nhiều năm có thân bò dài đến 90cm, cứng, thân đứng ngắn.
  • Lá nhiều, hẹp dài, dài 12-15cm, rộng 3-4(6)mm; gân 5; bẹ có mép mỏng, trắng.
  • Chùm hoa dài 6-8cm; ở nách mỗi lá bắc có 1-2 cuống dài đến 1cm mang 1-2 hoa; bao hoa 6 mảnh; nhị 6; bầu 3 ô, 2 noãn.
  • Quả mọng chứa 1 hạt tròn, to 3-4mm.

Bộ phận dùng

Thân rễ – Rhizoma Ophiopogonis

Nơi sống và thu hái

Cây mọc ở vùng núi khắp nước ta, từ Hà Tây tới Đồng Nai. Người ta thu hái thân rễ quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Thân rễ cũng được dùng thay Mạch môn trị ho kinh niên, tê thấp, bán thân bất toại, mệt mỏi, còi xương.

Bài viết liên quan

Hoa đu đủ đực

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng hoa đu đủ đực để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt. Dùng hoa đu đủ đực tươi hay khô cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Read More

Sâm Xuyên Đá

Sâm Xuyên Đá – Loại sâm có lượng Saponin cao hơn cả sâm Triều Tiên. Người dân Việt Nam còn gọi cây sâm xuyên đá là cây sâm dây, sâm phá thạch, sâm đá.

Read More

Tổ Mối

5 (1) Tên khác: Con Kiến Mối, Mối Trắng, Mối gỗ ẩm, Kiến trắng, Nhất đăng uý, Bạch nghĩ, Bạch nghĩ nế,… Tên khoa học: Cryptotermes formosanus Shiraki, Leucotermes speratus Kol. Whiteant., họ Mối (Rhinotermitidae). Mối có ở trong vùng âm thấp của ôn đới và nhiệt đới, có ở các địa phương nước ta… Mô tả: Mối

Read More

Thùn mũn

Tên tiếng Việt: Cây chua meo (tên ở Lạng Giang, Bắc Giang), Cây phi tử, Cây chua ngút-vốn vén, tấm cùi (Thổ), Xốm mun (Thái)

Read More

Dây thuốc cá

Tên tiếng Việt: Dây duốc cá, Dây mật, Dây cóc, Dây cát, Lầu tín, Tuba root (Anh), Derris (Pháp), touba.

Read More