10 November 2022

0 bình luận

Hồng đậu khấu

10 November 2022

Tác giả: thuc


Hồng đậu khấu

Tên tiếng Việt: Hồng đậu khấu, Sơn khương tử, Hồng khấu

Tên khoa học: Alpinia galanga Willd.

Họ: Gừng (Zingiberaceae)

Công dụng: Tính vị theo đông y là vị cay, ổn, có tác dụng táo thấp, tán hàn, tiêu thực, giải tửu độc. Dùng chữa nồn mửa, đi tả, bụng lạnh đau.

 

Mô tả cây

Hồng đậu khấu là quả của cây riềng nếp

Thu hái và chế biến

  • Vào tháng 9-10 khi quả gần chín hái về phơi hay sấy khô.
  • Khi dùng phải bóc bỏ vỏ.

Thành phần hóa học

Trong hồng đậu khấu có tinh dầu, tinh bột và chất protit, các chất khác chưa rõ.

Công dụng và liều dùng

  • Chỉ mới thấy dùng trong đông y; tuy nhiên ở ta ít dùng.
  • Tính vị theo đông y là vị cay, tính ôn, có tác dụng táo thấp, tán hàn, tiêu thực, giải tửu độc. Dùng chữa nôn mửa, đi tả, bụng lạnh đau.
  • Ngày dùng 5-6g.

Bài viết liên quan

Hoa đu đủ đực

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng hoa đu đủ đực để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt. Dùng hoa đu đủ đực tươi hay khô cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Read More

Sâm Xuyên Đá

Sâm Xuyên Đá – Loại sâm có lượng Saponin cao hơn cả sâm Triều Tiên. Người dân Việt Nam còn gọi cây sâm xuyên đá là cây sâm dây, sâm phá thạch, sâm đá.

Read More

Tổ Mối

5 (1) Tên khác: Con Kiến Mối, Mối Trắng, Mối gỗ ẩm, Kiến trắng, Nhất đăng uý, Bạch nghĩ, Bạch nghĩ nế,… Tên khoa học: Cryptotermes formosanus Shiraki, Leucotermes speratus Kol. Whiteant., họ Mối (Rhinotermitidae). Mối có ở trong vùng âm thấp của ôn đới và nhiệt đới, có ở các địa phương nước ta… Mô tả: Mối

Read More

Thùn mũn

Tên tiếng Việt: Cây chua meo (tên ở Lạng Giang, Bắc Giang), Cây phi tử, Cây chua ngút-vốn vén, tấm cùi (Thổ), Xốm mun (Thái)

Read More

Dây thuốc cá

Tên tiếng Việt: Dây duốc cá, Dây mật, Dây cóc, Dây cát, Lầu tín, Tuba root (Anh), Derris (Pháp), touba.

Read More