10 November 2022

0 bình luận

Vỏ lựu

10 November 2022

Tác giả: thuc


0
(0)

Vỏ lựu

Tên tiếng Việt: Vỏ lựu

Tên khoa học: Pericarpium granati

Họ: Lựu Punicaceae

Công dụng:

Thành phần hóa học

  • Trong vỏ quả lựu chứa chừng 28% chất tannin và chất màu.
  • Các chất này có tính chất làm săn da và sát trùng mạnh.

Công dụng và liều dùng

Ngày dùng 15-20g (hoặc hơn) dưới dạng thuốc sắc với nước có thể cho thêm đường và tinh dầu thơm (như tinh dầu chanh, cam cho dễ uống) Thời gian điều trị 7-10 ngày.

Có thể pha để lâu như sau:

Chuẩn bị:

  • Vỏ quả lựu 2000g
  • Nước vừa đủ
  • Sacarin hoặc đường cho vừa đủ ngọt

Chế biến:

  • Rửa sạch vỏ lựu, cắt nhỏ cho vào nồi đất hoặc nồi sành hoặc nồi nhôm, nồi đồng (tuỵêt đối không dùng nồi sắt, gang hoặc tôn vì chất sắt sẽ hợp với chất tannin vỏ quả lựu để thành tanat sắt, đen bẩn). Thêm 10 lít nước đun và giữ sôi trong ½ giờ. Gạn nước này ra, cho thêm 5 lít nước nữa và cũng đun sôi trong ½ giờ rồi lọc. Hợp cả hai lần sắc nước lại, cô đặc còn 4 lít. Thêm 2g sacarin hoặc đường vào cho đủ ngọt và ít tinh dầu thơm (vỏ chanh, cam) cho thơm.
  • Người lớn: ngày uống 4 lần, 2-3 thìa cà phê/ lần. uống trong 7-10 ngày thuờng khỏi hẳn.
  • Tại một bệnh viện Trung quốc người ta đã dùng thử nước sắc vỏ quả lựu, điều trị so sánh với lối chữa bằng rau sam, lá chè, berberin..v.v người ta đã đi tới kết luận rằng vỏ quả lựu có tác dụng tốt hơn.
  • Mùa thu hoạch vỏ quả lựu: mùa hè.

Bạn thấy bài viết này thế nào?

Vui lòng để lại đánh giá của bạn nhé!

Điểm đánh giá trung bình 0 / 5. Số lượng tham gia đánh giá: 0

Hiện bài viết chưa có đánh giá nào! Bạn hãy là người đầu tiên nhé.

{"email":"Email address invalid","url":"Website address invalid","required":"Required field missing"}

Bài viết liên quan

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng hoa đu đủ đực để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt. Dùng hoa đu đủ đực tươi hay khô cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Hoa đu đủ đực
>